*StudyVietnameseWithTuyet^^* - *HocTiengVietVoiTuyet^^*

*Vietnamese sentence structures – Cấu trúc câu tiếng Việt *

*I’m a Vietnamese who live most of my life in Vietnam. I’m sure that you frequently hear that native speakers are not good at grammar things kind of that. I’m too. I forget all of the things I learned from schools. You should study many sources not only from my source. Based on my experience of learning some languages, I usually take English sentence structures as my base to analyze a sentence structure of other languages and study it without remembering lots of grammar rules. I notice mostly they are different from the arrangements. Basically, they have the same items which are used to build a sentence. They have subjects, objects, verbs kind of that.*

*Tôi là một người Việt Nam sống hầu hết cuộc đời ở Việt Nam. Tôi chắc rằng bạn thường nghe rằng người bản xứ không giỏi ngữ pháp đại loại như vậy, tôi cũng vậy. Tôi đã quên hết tất cả mọi thứ học ở trường. Bạn nên học hỏi từ nhiều nguồn không chỉ riêng tài liệu của tôi. Dựa trên kinh nghiệm học ngôn ngữ của mình, tôi thường lấy cấu trúc mẫu câu tiếng Anh làm căn bản để phân tích cấu trúc câu của những ngôn ngữ khác mà không cần phải nhớ nhiều quy tắc ngữ pháp. Tôi chú ý là hầu như chúng chỉ khác nhau ở cách sắp xếp. Căn bản thì chúng cũng có những thành phần giống nhau để cấu tạo nên một câu. Chúng có chủ ngữ, túc từ, động từ đại loại như vậy. *

* I would like to list some of the basic items. Later, I will construct some basic Vietnamese sentence structures based on my experience and English sentence structures. You can find other helpful grammar sources from others. I hope this will be a helpful source. *

*Tôi muốn liệt kê một số thành phần căn bản. Sau đó, tôi sẽ cấu trúc một số cấu trúc câu Việt Nam căn bản dựa trên kinh nghiệm của tôi và các cấu trúc tiếng Anh. Bạn có thể tìm thấy các nguồn tư liệu về ngữ pháp hữu ích khác từ những nguồn khác. Tôi hy vọng đây sẽ là nguồn tư liệu hữu ích cho bạn. *

*Subject- Chủ ngữ *

*(Retrieved from https://academicanswers.waldenu.edu/faq/72795)*

*“A subject is a part of a sentence that contains the person or thing performing the action (or verb) in a sentence.” *

*“Chủ ngữ là một thành phần của câu mà có thể là người hoặc vật thực hiện hành động (hay vị ngữ) trong câu.”*

*For example- Ví dụ : Tôi ăn cơm đây. (I’m going to have a meal.)*

*“Tôi” (I) is the subject and perform the action “ăn” (am going to have)*

*Tôi (I) là chủ ngữ và thực hiện hành động ăn (am going to have)*

*Verb – Động từ *

*(Retrieved from https://academicanswers.waldenu.edu/faq/72796)*

*“A verb is the action or state of being in a sentence.”*

*“Động từ chỉ hành động hoặc trạng thái trong câu”*

*For example – ví dụ : Tôi ăn cơm đây. (I’m going to have a meal.)*

*“Ăn” (am going to have) is the verb of the sentence. “Ăn” is the action of the sentence which is performed by “Tôi” (I”) which is the subject of the sentence. *

*Ăn (am going to have la động từ trong câu. Ăn là hành động của câu được thực hiện bởi Tôi (I) là chủ ngữ của câu. *

*Indirect Object – Tân ngữ gián tiếp *

*(Retrieved from http://www.butte.edu/departments/cas/tipsheets/grammar/
sentence_structure.html#:~: text=The%20indirect%20object%20indicates%20to,
man%20builds%20them%20a%20house.)*

*“The indirect object indicates to whom or for whom the action of the sentence is being done. The indirect object is usually a noun or pronoun.”*

*“Tân ngữ gián tiếp chỉ chủ thể mà vì chủ thể này hành động trong câu được thực hiện. Tân ngữ gián tiếp thường là một danh từ hoặc đại từ.”*

*For example – Ví dụ: Tôi đã mua hai hộp sữa cho mẹ tôi. (I bought my mom two milk boxes)*

*“mẹ tôi” is equivalent to “my mom”. “my mom” is the indirect object for whom the action of the sentence which is “đã mua” (bought) is being done. Same like English, if the indirect object is put after the direct object we have to add “for” or “to” in front of it, “cho” is equivalent to “for” in this case.*

*Mẹ tôi tương được với my mom. My mom là tân ngữ gián tiếp vì chủ thể này mà hành động trong câu đã mua được thực hiện. Cũng giống như tiếng Anh, nếu tân ngữ gián tiếp được đặt sau tân ngữ trực tiếp chúng tôi phải thêm “for” hoặc “to” trước nó, “cho” tương đương với “for” trong trường hợp này. *

*Direct Object- Tân ngữ trực tiếp. *

*(Retrieved from http://www.butte.edu/
departments/cas/tipsheets/grammar/sentence_
structure.html#:~:text=The%20direct%20object
%20is%20usually,The%20man%20builds%20it.
&text=The%20indirect%20object%20
indicates%20to,the%20sentence%
20is%20being%20done.)*

*“The direct object receives the action of the sentence. The direct object is usually a noun or pronoun.”*

*“Tân ngữ trực tiếp để chỉ chủ thể trực tiếp tiếp nhận hành động trong câu. Tân ngữ trực tiếp thường là một danh từ hoặc đại từ.”*

*For example – Ví dụ: Tôi ăn cơm đây. (I’m going to have a meal)*

*“Cơm” (a meal) is the direct object of the sentence. “Cơm” receives the action of “am going to have”*

*Cơm (a meal) là tân ngữ trực tiếp trong câu. Cơm tiếp nhận hành động “am going to have”*

*Subject complement – Bổ ngữ chủ ngữ*

*(Retrieved from https://www.grammar-monster.com/glossary/subject_complement.htm)*

*“A subject complement is a word or phrase that follows a linking verb and identifies or describes the subject.”*

*“Bổ ngữ chủ ngữ là một từ hoặc một cụm từ theo sau động từ nối và được dùng để nhận dạng hoặc mô tả chủ ngữ.”*

*“(Note: A linking verb is a verb used to link a subject to a new identity or description. Common examples are to be, to become, to appear, to feel, to look, to smell, and to taste.)”*

*“(Chú ý: Động từ nối là một động từ được sử dụng để nối chủ ngữ với một nhận dạng hoặc mô tả mới. Ví dụ phổ biến của động từ liên kết là là, trở nên, cảm thấy, trông như, ngửi thấy, nếm thấy)*

*For example – Ví dụ: Mẹ tôi là người tốt bụng. (My mom is a kind-hearted person)*

*“Người tốt bụng” (kind-hearted person) is the subject complement of the sentence which follows a linking verb which is “is” and describes the subject “Mẹ tôi” (my mom)*

*Người tốt bụng (kind-hearted person) là bổ ngữ chủ ngữ của câu theo sau bởi một động từ nối là động từ “is” và mô tả cho chủ thể “Mẹ tôi” (my mom)*

*Object complement – Bổ ngữ của Tân ngữ*

*(Retrieved from https://www.grammar-monster.com/glossary/object_complement.htm)*

*“An object complement is a noun, a pronoun, or an adjective that follows a direct object to rename it or state what it has become.” Please remember this is the definition of English sentence structure. In Vietnamese, the position can be different.*

*“Bổ ngữ của Tân ngữ là một danh từ, một đại từ, một tính từ theo sau tân ngữ trực tiếp để bổ sung ý nghĩa cho nó. Xin nhớ đây là định nghĩa tiếng Anh. Trong tiếng Việt, vị trí của nó có thể khác.*

*For example- ví dụ: Tôi thấy anh ta đang ngủ. (I saw him sleeping)*

*“đang ngủ” (sleeping) is the object complement of the direct object “anh ta” (him). In this sentence, it follows the direct object and state what the direct object is. *

*Đang ngủ (sleeping) là bổ ngữ tân ngữ của tân ngữ trực tiếp anh ta (him). Trong câu này, nó theo sau tân ngữ trực tiếp và chỉ ra trạng thái của tân ngữ. *

*Verb complement – Bổ ngữ động từ*

*(Retrieved from https://study.com/academy/lesson/verb-
complements-definition-examples.html#:~:
text=In%20grammar%2C%20a%20verb%20complement
,the%20verb%20in%20a%20sentence.)*

*“A verb complement is a word, phrase, or clause that follows the verb to add more information. Verb complements strengthen the meaning and impact of the verb in a sentence.”*

*“Bổ ngữ động từ là một từ, một cụm, hoặc một mệnh đề theo sau một động từ và cung cấp thêm thông tin cho động từ. Bổ ngữ động từ bổ sung ý nghĩa và tác động của động từ trong câu.”*

*For example – Ví dụ: Tôi đã yêu cầu cô ta bỏ đi. (I asked her to leave.)*

*“bỏ đi” (to leave) is the verb complement of the sentence. It supplements the meaning of the verb of the sentence “đã yêu cầu” (asked). *

*Bỏ đi (to leave) là bổ ngữ động từ trong câu. Nó bổ sung ý nghĩa của động từ trong câu đã yêu cầu (asked)*

*Adjuncts – Bổ sung từ*

*“An adjunct is a word, a phrase, or a clause that can be removed from a sentence without making the sentence grammatically wrong.*

*Sung từ là một từ, một cụm, hoặc một mệnh đề có thể bỏ khỏi câu mà không làm cho cấu trúc ngữ pháp của câu sai.*

*An adjunct is usually an adverb used to modify a verb. When used as an adverb, an adjunct usually indicates a time, a manner, a place, a frequency, a reason, or a degree.”*

*Sung từ thường là một trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ. Khi được sử dụng như một trạng ngữ, sung từ thường chỉ thời gian, cách thức, nơi chốn, mật độ thường xuyên, nguyên nhân, mức độ.”*

*For example – Ví dụ:*

*Hôm qua tôi ghé nhà sách mua quyển tự điển tiếng anh. (Yesterday, I stopped at the bookstore to buy an English dictionary)*

*“Hôm qua” (Yesterday) is an adjunct. It indicates the time when the story happened. *

*Hôm qua (yesterday) là một sung từ. Nó chỉ thời gian khi câu chuyện xảy ra. *

Huynh Thi Anh Tuyet

*The basic Vietnamese sentence structures – Cấu trúc câu Việt Nam căn bản *

*1.Imperative sentence – Câu mệnh lệnh *

*(Retrieved from https://dictionary.cambridge.org/grammar/british-grammar/imperative-clauses-be-quiet)*

*“We use imperative clauses when we want to tell someone to do something (most commonly for advice, suggestions, requests, commands, orders or instructions).*

*“Chúng tôi sử dụng câu mệnh lệnh khi chúng tôi muốn bảo ai đó làm việc gì (phổ biến chung là để khuyên, để gợi ý, để yêu cầu, để ra lệnh, hoặc hướng dẫn.)*

*We can use them to tell people to do or not to do things. They usually don’t have a subject – they are addressed to the listener or listeners, who the speaker understands to be the subject.”*

*Chúng tôi sử dụng cấu trúc câu này để bảo người được bảo làm việc gì hoặc không làm việc gì. Chúng thường không có chủ ngữ - chủ ngữ là người nghe.”*

*Verb + direct object + cho (for, to) + indirect object + ….*

*For example – ví dụ: Ăn cơm tối đi, trễ rồi. (Have dinner, it’s too late) *

*Verb + cho (for, to) + indirect object + direct object + … *

*For example – ví dụ: Mua cho má hai hộp sữa. (buy me two boxes of milk) ~ the speaker and the listener are very close and this situation is informal.*

*Normally, if I want to make an imperative sentence in a formal or polite way, I will call their names, their titles and put it at the beginning of the imperative.*

*Thông thường, nếu tôi muốn sử dụng câu mệnh lệnh trong một cách trịnh trọng hoặc lịch sự, tôi sẽ gọi tên họ, chức danh của họ ở đầu câu mệnh lệnh. *

*The listeners’ names or titles + Verb + direct object + cho (for, to) + indirect object + ….*

*The listeners’ names or titles + Verb + cho (for, to) + indirect object + direct object + …*

*For example – ví dụ: *

*Liên mua hai cái bánh cho em nha. (Liên, buy two cakes for your brother)*

*Các bạn nghe bài nhạc này nè. (Please listen to this song. The listeners are a group of friends of the speaker – “Các bạn” (friends))*

*Chị gửi bảng tính cho em nha. (send me the calculation. “Chị” ~ you, the listener is older than the speaker)*

*Imperatives with let’s In Vietnamese, Let’s ~ Chúng ta (formal), hãy cùng tôi, cùng nhau or cùng (informal) or the nouns or pronounces to indicate us. *

*For example – Ví dụ: *

*Chúng ta mua quyển sách này nha. (Let’s buy this book) *

*Cùng nhau đi đến Nha Trang chơi nào. (Let’s travel to Nha Trang)*

*Liên và má đi chợ nha. (Let’s go to the market ~ Liên is the speaker and “má” (mother) is the listener)*

*Please notice that, in the situation of instructions for example the instructions for the process of making a cake, direct object can be put in front of the verb to emphasize the direct object.*

*Xin lưu ý rằng trong tình huống đưa ra lời hướng dẫn ví dụ như hướng dẫn thực hiện quá trình làm bánh, tân ngữ trực tiếp được đặt trước động từ trong câu mệnh lệnh để nhấn mạnh tân ngữ trực tiếp*

*For example – Ví dụ: Những quả trứng gà này đem luộc chín. (boil the eggs.) ~ Đem luộc chín những quả trứng gà này. (boil the eggs)*

*Imperatives with let me In Vietnamese, Let me ~ Let here means “Để”, depending on the speaker, the pronoun “Me” can be tôi, chị, anh, cô, chú, bác…. *

*2.Subject + linking verb (can be ignored) + subject complement*

*For example – Ví dụ: nó rất ngoan. (it’s very obedient) (is is ignored – it very obedient)*

*3.Subject + verb + verb complement*

*For example – Ví dụ: Nó chỉ ưa ngồi quanh xó bếp. (It loves to be around the corner of the kitchen. Love is the main verb and to be around the corner of the kitchen is the verb complement) *

*4.(Adjunct) + Subject + verb + (Adjunct)*

*For example – Ví dụ: Suốt ngày em chơi với nó. (All day long, I play with it. All day long (adjunct), I subject and play with it is verb phrase)*

*5.Subject + verb phrase + verb phrase *

*For example – Ví dụ: Nó lặng yên ngồi nghe em hát. (It obediently sits listening to my singing)*

*6.Subject + verb phrase + direct object *

*For example – Ví dụ: Ba thương con. (Father: I love you)*

*7.Subject + verb phrase + direct object + cho + indirect object *

*For example – Ví dụ: Liên lấy hộp sữa cho mẹ cô ta. (Lien took the milk box for her mom)*

*8.Subject + verb phrase + cho + indirect object + direct object*

*For example – Ví dụ: Lien mua cho mẹ cô ta hai hộp sữa. (Liên bought her mom two boxes of milk)*

*9.Subject + verb phrase + direct object + object complement*

*For example – Ví dụ: Việc diễn thuyết trước công chúng luôn làm cho Liên hồi hộp. (Public speaking always causes Lien nervous.)*

*T^^.*